Những câu hỏi liên quan
Nashiro
Xem chi tiết
Sakuraba Laura
17 tháng 12 2017 lúc 11:01

a)

\(A=3+3^2+3^3+3^4+...+3^{120}\)

\(\Rightarrow3A=3.\left(3+3^2+3^3+3^4+...+3^{120}\right)\)

\(\Rightarrow3A=3^2+3^3+3^4+3^5+...+3^{121}\)

\(\Rightarrow3A-A=\left(3^2+3^3+3^4+3^5+...+3^{121}\right)-\left(3+3^2+3^3+3^4+...+3^{120}\right)\)

\(\Rightarrow2A=3^{121}-3\)

\(\Rightarrow A=\frac{3^{121}-3}{2}\)

b)

\(2A+3\)

\(=3^{121}-3+3\)

\(=3^{121}\)

Mà 3121 là lũy thừa của 3

\(\Rightarrow\) 2A + 3 là lũy thừa của 3.

Bình luận (0)
Sơn Phạm thanh
Xem chi tiết
Sơn Phạm thanh
6 tháng 1 2021 lúc 16:46

giúp e giải vs e đang cần gấp

Bình luận (0)
Hồng Phúc
6 tháng 1 2021 lúc 18:26

a, \(A=3+3^2+...+3^{120}\)

\(=3\left(1+3\right)+3^3\left(1+3\right)+...+3^{119}\left(1+3\right)\)

\(=4\left(3+3^3+3^5+...+3^{119}\right)\)

\(\Rightarrow A⋮4\)

\(A=3+3^2+...+3^{120}\)

\(=3\left(1+3+3^2\right)+3^4\left(1+3+3^2\right)+...+3^{118}\left(1+3+3^2\right)\)

\(=13\left(3+3^4+...+3^{118}\right)\)

\(\Rightarrow A⋮13\)

b, \(3A=3^2+3^3+...+3^{121}\)

\(\Rightarrow2A=3^{121}-3=3\left(3^{120}-1\right)\)

Vì \(3^{120}=3^{4.30}\) có chữ số tận cùng là 1 suy ra \(3^{120}-1\) có chữ số tận cùng là 0

\(\Rightarrow A=\dfrac{3\left(3^{120}-1\right)}{2}\) có chữ số tận cùng là 0

c, Đề là \(2A+3\) thì có vẻ hợp lí hơn

\(2A+3=3^{121}-3+3=3^{121}\) là lũy thừa của 3

Bình luận (0)
Thái Hà My
Xem chi tiết
Tiểu thư họ Trần
1 tháng 10 2015 lúc 11:34

trả lời câu c nha

A=3+3^2 +3^+...+3^99+3^100

3A=3^2+3^3+...+3^100+3^101

3A-A=2A=3^101-3

Do đó 2A+3=3^101.Theo đề bài,2A+3=3^x

Vậy x=101

 

^ là mụ nha

 

Bình luận (0)
Rem Ram
Xem chi tiết
Mai Anh
12 tháng 12 2017 lúc 15:12

a, - A = 31 + 32 + 33 + ... + 3120

= (31+32) + (33+34) + ... + (3119+3120)

= (3+32) + 32(3+32) + ... + 3118(3+32)

= 12 + 32.12 + ... + 3118.12

= 12(1+32+34+...+3118) ⋮ 12 ⋮ 4

- A = 31 + 32 + 33 + ... + 3120

= (31+32+33) + (34+35+36) + ...+ (3118+3119+3120)

= (31+32+33) + 33(31+32+33) + ... + 3117(31+32+33)

= 39 + 33.39 + ... + 3117.39

= 39(1+33+36+...+3117) ⋮ 39 ⋮ 13

- Vì A chia hết cho 13 và 4. Mà ƯCLN(4,13) = 1 nên A chia hết cho (4.13) = 82

b,

Nhận thấy:

34n+1 = ...3 (theo quy tắc về chữ số tận cùng của một luỹ thừa, lên Youtube coi video của cô Huyền OLM)

=> 34n+2 = ...3.3 = ...9

34n+3 = ...9.3 = ...27 = ...7

34n = ...3: 3 = ...1

Mà 120: 4 = 30 (4 là số số luỹ thừa đc lặp lại)

=> A = (...3+...9+...7+...1).30 = ...0

Vậy CSTC của A là 0

c,

A = 31 + 32 + 33 + ... + 3120

=> 3A = 32 + 33 + 34 + ... + 3121

=> 3A - A = (32 + 33 + 34 + ... + 3121) - (31 + 32 + 33 + ... + 3120)

=> 2A = 3121 - 3

=> 2A + 3 = 3121

Vậy 2A + 3 là luỹ thừa của 3 

Bình luận (1)
Rem Ram
12 tháng 12 2017 lúc 15:48

thế rút gọn thì sao

Bình luận (1)
Vũ An 4a6
12 tháng 12 2017 lúc 17:34

mình chỉ biết làm câu a) thôi nhé

a) 31 + 32 + 3+ ... + 3120

 = (31 + 32) + (33 + 34) + ... + (3119 + 3120 )

 = (3 x1 + 3 x 3) + (33 x 1 + 33 x 3) +...+ ( 3119 + 3120)

 = 3 x (1+3) + 33 x (1+3) + ... + 3119 x (1+3)

 = 3 x 4 + 3x 4 + ... + 3119 x 4

 = 4 x ( 3 + 33 + 35 + ... + 3119  )

=> 31 + 32 + 3+ ... + 3120  chia hết cho 4

các câu khác ở phần a) cũng làm tương tự nhé bạn,chỉ khác ở câu 31 + 32 + 3+ ... + 3120  chia hết cho 13 thì ghép 3 số lại với nhau

Bình luận (0)
Vui ghê ta
Xem chi tiết
HND_Boy Vip Excaliber
4 tháng 1 2017 lúc 20:40

giải dài lắm bạn ơi,mik làm câu b thui nhé

S = 1 + 3 + 3 ^ 2 + 3 ^ 3 + ... + 3 ^ 202 + 3 ^ 203

S x 3 = ( 1 + 3 + 3 ^ 2 + 3 ^ 3 + ... + 3 ^ 202 + 3 ^ 203 ) x 3

Sx 3 = 3 + 3 ^ 2 + 3 ^ 3 + 3 ^ 4 + ... + 3 ^ 203 + 3 ^ 204

S x 3 = ( 1 + 3 + 3 ^ 2 + 3 ^ 3 + ... + 3 ^ 202 + 3 ^ 203 ) + 3 ^ 204 - 1

S x3 = S + 3 ^ 204 - 1

S x 2 = 3 ^ 204 - 1 ( cũng bớt cả 2 vế đi S )

S = 3 ^ 204 - 1 : 2

S = 3 ^ 4 x 51 - 1 : 2

S = (3^4) ^ 51 - 1 : 2

S = 81 ^ 51 - 1 : 2

Vì 81  ^ 51 luôn có t/c = 1 ( do số có t/c =1 khi nâng lên bất kì lũy thừa nào đều có t/c = 1)

=> 81 ^ 51 - 1 co t/c = 0

=> 81 ^ 51 - 1 : 2 co t/c = 5

Hay S có t/c = 5

Vay S co t/c =5

Ung ho nha

Bình luận (0)
Nguyễn Thúy Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Thúy Vy
11 tháng 12 2016 lúc 9:11

Câu e đó nấy bạn, mik ghi thiếu đề, đáng lẽ là Chứng tỏ 2S +1 là lũy thừa của 3, sửa lại giúm mik nhoa

Bình luận (0)
Hỏa Long
Xem chi tiết
Hỏa Long
9 tháng 8 2016 lúc 14:50

chỗ 32015 là 32015 nha

Bình luận (0)
o0o I am a studious pers...
9 tháng 8 2016 lúc 14:55

Bài này làm từng câu thôi :

 \(A=1+3^1+3^2+.......+3^{2014}+3^{2015}\)

\(\Rightarrow3A=3+3^2+3^3+......+3^{2015}+3^{2016}\)

\(\Rightarrow3A-A=\left(3+3^2+......+3^{2016}\right)-\left(1+3^1+.....+3^{2015}\right)\)

\(\Rightarrow2A=3^{2016}-1\)

\(\Rightarrow A=\frac{3^{2016}-1}{2}\)

Bình luận (0)
nguyen ha
Xem chi tiết
Lý Tuệ Sang
Xem chi tiết

c) 5A = 5^2 + 5^3 +....+5^97

5A - A = 5^97-5

A = (5^95 - 5)/4

d) 4A + 5 = 5^n -3

5^97 = 5^n -3

Nhận xét : 5^97 chia hết cho 5

5^n - 3 không chia hết cho 5

Suy ra ko có sộ tự nhiên n thỏa mãn

a) A = 5(5+1) + 5^3(5+1)+...+5^95(5+1)

 A = 5.6 +5^3 . 6 +....+ 5^95.6

A = 6 . ( 5+ 5^3 + 5^5+....+5^95)

Suy ra A chia hết cho 6

b) Xét 5^1 + 5^3 + 5^5+....+5^95

Có: (95-1)/2 + 1 = 48 số hạng

Mà 5^1 , 5^3, 5^5,...., 5^95 đều có chữ số tận cùng = 5

Suy ra 5^1 + 5^3 +....+5^95 có chữ số tận cùng = 0

Vậy A có chữ số tận cùng là 0

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa